Trang chủ»Khoa học - Công nghệ

Khoa học - Công nghệ

Thuyết phân tâm học của sigmund freud và những ứng dụng trong cuộc sống
Hôm nay, bạn vội vã đi làm nhưng lại gặp tình trạng kẹt xe, phần vô thức trong bạn chỉ mong có thể di chuyển thật nhanh nên hành động tiếp theo của bạn có thể là ngay lập tức lao xe lên vỉa hè. Lúc này, phần lương tâm bên trong bạn lên tiếng và sau khi đắn đo suy nghĩ, bạn đã dừng ngay việc đó lại vì biết rằng đây là một hành động vi phạm pháp luật và có thể làm bị thương ai đó.
Nguy cơ chiến tranh tiền tệ và tác động đến Việt Nam
Theo các chuyên gia, xung đột giữa Nga – Ukraine còn khó đoán định, dịch vụ tài chính có thể leo thang và dòng chảy đầu tư có sự thay đổi, mà trong đó, Việt Nam sẽ chịu nhiều ảnh hưởng.
Bản tin chuyên sâu: Sự thay đổi của Thuế GTGT
Chúng ta đều hiểu rằng thuế Giá trị gia tăng (“GTGT”) là một trong những sắc thuế gần gũi với đời sống của chúng ta nhất. Nó hiện hữu trong cuộc sống hàng ngày và nó luôn đồng hành từ khâu nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ. Hầu hết mọi đối tượng trong xã hội sẽ phải chịu thuế GTGT.
Công văn 3460/tct-dnncn của tổng cục thuế ban hành ngày 09/02/2022 hướng dẫn khai thuế thay, nộp thuế thay đối với thuế khoán thương mại, khuyến mãi, chiết khấu thương mại cho hộ khoán
Nhận được nhiều thắc mắc về việc khai, nộp thuế nộp thuế thay đối với các khoản thưởng, chiết khấu thương mại, cho hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán, ngày 09/02/2022, Tổng cục Thuế ban hành Công văn số 3460/TCT-DNNCN, hướng dẫn
Nên đầu tư vào đâu khi lạm phát tăng trong năm 2022?
Có dự báo cho rằng tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam có thể sẽ leo cao trên mức 4% ở Quý 2 so với cùng kỳ năm ngoái, do sự tăng giá của điện, thịt heo, và dầu thế giới...
Học kế toán tại siu - con đường dẫn bạn đến thành công Trong thời đại chuyển đổi số
Chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán là xu thế tất yếu của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của các tổ chức và doanh nghiệp (DN) trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông minh, trí tuệ nhân tạo,... Trong bối cảnh đó, có thể nói nghề kế toán trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết với nhiều cơ hội và triển vọng tương lai do phát sinh những ngành nghề mới bên cạnh các ngành nghề hiện có, đòi hỏi thiết lập các giải pháp để quản trị rủi ro, kiểm soát hoạt động trong điều kiện phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý về kế toán.
Phương pháp học online hiệu quả
Phương pháp học online hiệu quả không còn là vấn đề xa lạ với học sinh, sinh viên hiện nay và cũng đã rất nhiều bài viết chia sẻ về vấn đề này. Bài viết này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân và góc nhìn của tác giả, đối tượng tiếp cận chủ yếu là sinh viên đại học, tập trung vào phân tích những việc cần làm trong 3 giai đoạn học tập đó là (1) Trước buổi học, (2) trong buổi học và (3) sau buổi học
Quyết toán thuế năm 2021 và sai sót thường gặp
Ngày 10 tháng 01 năm 2022
Một số ý kiến về ghi nhận kế toán trong trường hợp phát sinh dịch covid
Có thể nói, đại dịch covid tác động lên mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, thu nhập,.. Gây ra thiệt hại đáng kể cho nhiều doanh nghiệp (dn) và nhiều ngành nghề trên toàn cầu. Tại việt nam, với đặc điểm 96,7% (chu thanh hải, 2020) là các dn vừa và nhỏ, đại dịch dường như trở thành áp lực lớn chưa từng có đối với các dn này, thực tế cho thấy số lượng dn việt nam rút khỏi thị trường ngày càng tăng, bởi không thể trụ được với những khoản chi phí phát sinh ngoài dự toán và sự sụt giảm doanh thu. Trong bối cảnh đó, công việc kế toán đứng trước những thách thức cho việc ghi nhận, lập và trình bày báo cáo tài chính khi mà nhiều tình huống xét đoán của kế toán theo quy định trước đây không hoặc chưa từng phát sinh
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản
Nghị định số 90/2021/NĐ-CP về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam từ ngày 4/10/2020 đến ngày 4/10/2023.</p>
Hiệp định Thương mại biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào được ký kết trên tinh thần quan hệ hữu nghị truyền thống và đoàn kết đặc biệt, cùng với các lợi ích và quan hệ khu vực chung của hai Bên.
Nghị định số 98/2021/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế
Hiện nay tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu khám chữa bệnh và điều trị của người dân ngày càng cao. Hơn nữa, với một nên dân số trẻ và thu nhập ngày càng tăng, Việt Nam ngày càng đầu tư vào cơ sở dịch vụ y tế nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
Giới thiệu 10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2021 do Thông tấn xã Việt Nam bình chọn
Tính tất yếu cho sự ra đời và điều kiện cần thiết để áp dụng chuẩn mực kế toán công việt nam (vpsas) về trình bày báo cáo tài chính
Sự kiện công bố 5 Chuẩn mực Kế toán Công Việt Nam (VPSAS) đầu tiên theo Quyết định số 1676/QĐ-BTC ngày 01 tháng 9 năm 2021 của Bộ Tài chính là kết quả của cả một quá trình cải cách hệ thống kế toán công mở ra một thời kỳ mới, một bước quyết định trong hội nhập kế toán Công Việt Nam với thế giới. VPSAS được xây dựng trên cơ sở vận dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế (International Public Sector Accounting Standards – IPSAS) và các quy định hiện hành phù hợp với cơ chế tài chính và ngân sách Việt Nam. Trong đó, Chuẩn mực Kế toán Công Việt Nam số 01” Trình bày báo cáo tài chính” sẽ tạo nên hành lang pháp lý cho việc minh bạch thông tin tài chính khu vực công theo thông lệ quốc tế.
Giáo dục đại học hà lan - bài học kinh nghiệm cho giáo dục việt nam
Hà Lan nổi tiếng với nền giáo dục hiện tại, tiên tiến, đứng hàng top đầu thế giới. Năm 2020, Hà Lan có 12 đại học nghiên cứu nằm trong Top 200 các trường đại học chất lượng hàng đầu của thế giới do tổ chức uy tín Time Higher Education (THE) đánh giá dựa trên bộ tiêu chuẩn gồm 13 tiêu chí. Đại học công nghệ Delft đứng hạng 1 Hà Lan, hạng 58 thế giới, tăng 5 bậc so với kết quả xếp hạng của năm 2019; các vị trí tiếp theo thuộc về đại học Wageningen hạng 59, đại học Amsterdam hạng 62; cuối cùng là đại học Twente hạng 184. Thành tích này đưa Hà Lan đứng vị trí thứ 3 hệ thống các trường đại học danh giá trên thế giới (Đặng T. Nguyên và Văn T. Nguyên, 2020)
Thông tư số 80/2021/TT-BTC hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý Thuế
Tin nhanh về Thuế | Kỳ 1
Tháng 11 năm 2021 Thực hiện chỉ đạo và theo tinh thần làm việc của Chính phủ, cụ thể trong buổi làm việc với Bộ Tư Pháp gần đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đặt ra yêu cầu cấp thiết: “Đối với những quy định ở các luật, pháp lệnh đang còn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tiễn, đang gây khó khăn, vướng mắc cho đầu tư, kinh doanh và đời sống xã hội thì nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị quyết cả gói trình Quốc hội Khóa XV, Kỳ họp thứ nhất để xử lý tổng thể, kịp thời”.
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (ifrs) và vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo kế toán của các trường đại học
Áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards - IFRS) là hướng đi đúng để Việt Nam hội nhập hoàn toàn với khuôn khổ pháp lý về kế toán – kiểm toán thế giới, mở ra một thời kỳ mới cho việc ghi nhận và trình bày thông tin trên báo cáo tài chính theo thông lệ quốc tế. Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những bước đi tích cực để sẵn sàng cho việc áp dụng IFRS. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng vẫn còn nhiều thách thức để đưa IFRS vào thực tiễn, trong đó, đáng lo ngại nhất chính là nguồn nhân lực có chất lượng có thể áp dụng IFRS. Bài viết này trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích những yêu cầu đặt ra cho việc đổi mới công tác đào tạo kế toán, để thực hiện lộ trình đến 2025 áp dụng bắt buộc IFRS cho toàn bộ các doanh nghiệp Việt Nam mà Bộ Tài Chính đã đề ra.
Nghị định số 92/2021/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch covid-19
Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đang hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, mới nhất là đợt dịch thứ 4 với biến chủng Delta rất khốc liệt và vẫn còn đang tiếp diễn. Theo số liệu mới nhất, đợt dịch thứ 4 này đã có hơn 1 triệu người nhiễm và hơn 24 nghìn người tử vong tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam với quyết tâm đẩy lùi dứt điểm dịch bằng các biện pháp đóng cửa kinh tế, giãn cách xã hội trong khoảng thời gian từ tháng 6/2021 đến tháng 10/2021 đã chuyển qua sống chung với dịch. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề, khi mà người dân chỉ duy trì mức sinh hoạt tối thiểu hàng ngày và đảm bảo sức khỏe là mục tiêu ưu tiên hàng đầu. Do đó, một số ngành nghề kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề trong đợt dịch này bao gồm vận tải, du lịch, nhà hàng, khách sạn, …
Kế toán quản trị môi trường bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản
Kế toán quản trị môi trường (Environmental Management Accounting – EMA) là một bộ phận của kế toán doanh nghiệp và là một công cụ quản lý giúp các nhà quản trị kiểm soát chi phí kinh doanh tối ưu liên quan đến kinh tế và môi trường. EMA đã áp dụng rộng rãi trên nhiều quốc gia, chủ yếu là các quốc gia phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Trung Quốc,… Những năm gần đây, EMA cũng dần dần xâm nhập vào nhu cầu quản trị của các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên mức độ này chưa sâu chưa nhiều, chủ yếu ở những doanh nghiệp lớn.
Ngành kế toán
Trong bất kỳ quốc gia nào, ở các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế…kế toán bao giờ cũng có vị trí đặc biệt quan trọng. Công tác kế toán ở các doanh nghiệp Việt Nam là bộ phận không thể thiếu ở tất cả các đơn vị tổ chức.

SIU Review - số 131

Thông tin tuyển dụng

Thông tin cần biết

icon Giá vàng
icon Tỷ giá ngoại tệ
icon Chứng khoán