Trang chủ»Kinh tế»Những vấn đề kinh tế

Những vấn đề kinh tế

GDP & Liên minh châu Âu GDP & Liên minh châu Âu

Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu đã dẫn đến suy thoái trầm trọng ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Mỹ trong năm 2009. GDP của EU năm 2008 giảm đáng kể, dẫn đến GDP trong năm 2009 giảm 4,4%. Sự hồi phục của EU năm 2010 làm tăng GDP lên 2,1% và 1,7% trong năm 2011.

Tầm ảnh hưởng Trung Quốc ở châu Phi Tầm ảnh hưởng Trung Quốc ở châu Phi

Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của châu Phi. Trong vài thập kỷ qua, sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc hình thành nên các ngành công nghiệp cần nhu cầu cao về năng lượng. Vì vậy, việc đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài để duy trì nền công nghiệp là cần thiết. Trung Quốc đã đầu tư vào châu Phi thông qua việc đẩy mạnh các ngành khai thác dầu mỏ. Các công ty Trung Quốc cũng đang đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh ở châu Phi như cơ sở hạ tầng, sản xuất, viễn thông và nông nghiệp.

Đặc khu kinh tế Hồng Kông Đặc khu kinh tế Hồng Kông
Trong 6 tháng đầu năm 2017, kinh tế của Hồng Kông tăng 4% so với 2% năm 2016. Tiêu dùng tư nhân tăng 4,6% (năm 2016 là 1,8%), đầu tư tăng 8%, xuất khẩu hàng hóa tăng 5,6% (1,8% năm 2016), xuất khẩu dịch vụ tăng 2,3%.
IDA và các quốc gia IDA và các quốc gia
Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA - International Development Association) là quỹ của Ngân hàng Thế giới (WB) dành cho việc tăng trưởng, phát triển và bảo vệ các ngành kinh tế… IDA hiện diện trong các lĩnh vực xã hội với các vấn đề phức tạp như quản lý khu vực công và phát triển thể chế.
Hội nhập kinh tế của UAE Hội nhập kinh tế của UAE
Bất chấp những biến động của giá dầu và sự suy thoái kinh tế toàn cầu, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) vẫn duy trì một nền kinh tế ổn định. Có vị trí chiến lược giữa châu Á, châu Âu và châu Phi, UAE duy trì dự trữ tài chính mạnh và có một hệ thống ngân hàng an toàn cho các nhà đầu tư. Theo dự đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), dự trữ của UAE là 76,8 tỷ USD năm 2015 sẽ tăng lên 118,4 tỷ USD vào năm 2020.
Sự phát triển của châu Á và những thách thức Sự phát triển của châu Á và những thách thức

Sự trỗi dậy của châu Á, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc về tốc độ và quy mô. Ngày nay, châu Á không chỉ trở thành nhà sản xuất lớn nhất thế giới, mà còn là thị trường lớn nhất. Hong Kong, Tokyo, Singapore, Shanghai, và Mumbai đang trở thành những trung tâm tài chính quốc tế.

SIU Review - số 131

Thông tin tuyển dụng

Thông tin cần biết

icon Giá vàng
icon Tỷ giá ngoại tệ
icon Chứng khoán