Trang chủ»Kinh tế»Những vấn đề kinh tế

Những vấn đề kinh tế

Claudia Goldin giành giải Nobel Kinh tế nhờ nghiên cứu khoảng cách lương theo giới Claudia Goldin giành giải Nobel Kinh tế nhờ nghiên cứu khoảng cách lương theo giới
Claudia Goldin, nhà kinh tế học lịch sử giảng dạy tại Đại học Harvard, đã trở thành chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2023 nhờ công trình tìm hiểu các nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng trong tiền lương và thị trường lao động giữa nam và nữ, theo Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố hôm 09/10 vừa qua.
Tự do kinh tế Tự do kinh tế

Tự do kinh tế đã tiến triển ở hơn 100 quốc gia trong năm qua. Tự do kinh tế toàn cầu tăng từ 0.2 điểm lên 60.9 trên thang điểm từ 0 - 100 quy định trong Chỉ số Tự do Kinh tế (Index of Economic Freedom). Được công bố thường niên kể từ năm 1995, Chỉ số Tự do Kinh tế đã tăng trung bình hơn 5%.

Đầu tư nông nghiệp châu Phi Đầu tư nông nghiệp châu Phi

Những tiến bộ trong công nghệ là chìa khóa tương lai của nền nông nghiệp khi dân số ngày càng tăng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, sự khan hiếm nước và nhiều mối quan ngại về môi trường. Vì vậy, công nghệ tiên tiến ngày càng trở nên quan trọng khi áp lực từ hệ thống thực phẩm, dân số toàn cầu đang tăng nhanh và khí hậu thay đổi.

Anh Quốc và thị trường âm nhạc quốc tế Anh Quốc và thị trường âm nhạc quốc tế

Anh là quốc gia xuất khẩu âm nhạc lớn. Năm 2015, doanh thu là 4,1 tỷ bảng Anh (5,4 tỷ USD), trong đó xuất khẩu âm nhạc đạt 2,2 tỷ bảng Anh (2,9 tỷ USD), tăng nhẹ so với năm 2014.

Kinh tế Australia và các quỹ đầu tư Kinh tế Australia và các quỹ đầu tư

Quỹ đầu tư Trách nhiệm xã hội (Socially responsible investment - SRI) đã phát triển nhanh trong những năm gần đây khi các nhà đầu tư ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của môi trường, xã hội, quản trị (environmental, social, governance - ESG) và các vấn đề đạo đức trong đầu tư.

GDP & Liên minh châu Âu GDP & Liên minh châu Âu

Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu đã dẫn đến suy thoái trầm trọng ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Mỹ trong năm 2009. GDP của EU năm 2008 giảm đáng kể, dẫn đến GDP trong năm 2009 giảm 4,4%. Sự hồi phục của EU năm 2010 làm tăng GDP lên 2,1% và 1,7% trong năm 2011.

Tầm ảnh hưởng Trung Quốc ở châu Phi Tầm ảnh hưởng Trung Quốc ở châu Phi

Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của châu Phi. Trong vài thập kỷ qua, sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc hình thành nên các ngành công nghiệp cần nhu cầu cao về năng lượng. Vì vậy, việc đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài để duy trì nền công nghiệp là cần thiết. Trung Quốc đã đầu tư vào châu Phi thông qua việc đẩy mạnh các ngành khai thác dầu mỏ. Các công ty Trung Quốc cũng đang đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh ở châu Phi như cơ sở hạ tầng, sản xuất, viễn thông và nông nghiệp.

Đặc khu kinh tế Hồng Kông Đặc khu kinh tế Hồng Kông
Trong 6 tháng đầu năm 2017, kinh tế của Hồng Kông tăng 4% so với 2% năm 2016. Tiêu dùng tư nhân tăng 4,6% (năm 2016 là 1,8%), đầu tư tăng 8%, xuất khẩu hàng hóa tăng 5,6% (1,8% năm 2016), xuất khẩu dịch vụ tăng 2,3%.
IDA và các quốc gia IDA và các quốc gia
Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA - International Development Association) là quỹ của Ngân hàng Thế giới (WB) dành cho việc tăng trưởng, phát triển và bảo vệ các ngành kinh tế… IDA hiện diện trong các lĩnh vực xã hội với các vấn đề phức tạp như quản lý khu vực công và phát triển thể chế.
Hội nhập kinh tế của UAE Hội nhập kinh tế của UAE
Bất chấp những biến động của giá dầu và sự suy thoái kinh tế toàn cầu, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) vẫn duy trì một nền kinh tế ổn định. Có vị trí chiến lược giữa châu Á, châu Âu và châu Phi, UAE duy trì dự trữ tài chính mạnh và có một hệ thống ngân hàng an toàn cho các nhà đầu tư. Theo dự đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), dự trữ của UAE là 76,8 tỷ USD năm 2015 sẽ tăng lên 118,4 tỷ USD vào năm 2020.
Sự phát triển của châu Á và những thách thức Sự phát triển của châu Á và những thách thức

Sự trỗi dậy của châu Á, được thúc đẩy bởi sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc về tốc độ và quy mô. Ngày nay, châu Á không chỉ trở thành nhà sản xuất lớn nhất thế giới, mà còn là thị trường lớn nhất. Hong Kong, Tokyo, Singapore, Shanghai, và Mumbai đang trở thành những trung tâm tài chính quốc tế.

Lịch sử của công ty động cơ Cooper Bessemer Lịch sử của công ty động cơ Cooper Bessemer

Cooper là một công ty lâu đời về động cơ của Mỹ và nó đã trải qua nhiều lần thay đổi tên kể từ khi được thành lập vào những năm 1830.

Đường lối lãnh đạo của Akio Toyoda, CEO của TOYOTA Đường lối lãnh đạo của Akio Toyoda, CEO của TOYOTA

Đường lối lãnh đạo của Akio Toyoda là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc truyền cảm hứng đến nhân viên và hóa thân thành nhân viên.

Lịch sử công ty điện tử Philips Lịch sử công ty điện tử Philips

Công ty điện tử Hà Lan Philips là một công ty lớn trên thị trường hàng điện tử từ những năm 1920. Philips có công trong việc phát triển các công nghệ mới như băng cát-xét và đĩa CD.

Nền kinh tế Liên hiệp Anh tăng trưởng chậm vì lạm phát Nền kinh tế Liên hiệp Anh tăng trưởng chậm vì lạm phát

Nền kinh tế Liên hiệp Anh giảm mạnh trong 3 tháng đầu năm. Theo Văn phòng Thống kê Quốc gia (ONS), nền kinh tế Liên hiệp Anh tăng trưởng 0.3% trong quý I năm 2017, thấp hơn ước tính 0.4% của các nhà kinh tế. Đây là mức tăng trưởng chậm nhất kể từ quý I năm 2016.

Lego sẽ tăng giá tại thị trường UK Lego sẽ tăng giá tại thị trường UK

Lego có kế hoạch tăng 5% giá thành sản phẩm tại thị trường nước Anh bởi vì họ là nhà sản xuất gần đây nhất đáp lại đồng bảng Anh đang giảm mạnh sau khi UK quyết định rời khỏi EU.

Ngành công nghiệp sáng tạo Anh Quốc và tác động của Brexit Ngành công nghiệp sáng tạo Anh Quốc và tác động của Brexit

Ngành công nghiệp sáng tạo là thương hiệu của nước Anh. Theo các số liệu thống kê, các ngành công nghiệp sáng tạo của Anh đóng góp gần 90 tỷ EURO năm 2016 và chiếm 1/11 công ăn việc làm tốt nhất, tốc độ tăng nhanh hơn so với tất cả các ngành khác của nền kinh tế và nằm trong số nhóm ngành có khả năng ít bị cạnh tranh nhất.

Chính sách kinh tế của Trung Quốc & thương mại điện tử Chính sách kinh tế của Trung Quốc & thương mại điện tử

Năm 2016 đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho ngành công nghiệp thương mại điện tử của Trung Quốc. Sau 2 năm tăng trưởng nhanh chóng và không được kiểm soát, chính phủ Trung Quốc đã có một loạt các chính sách thuế và hải quan nhằm mục đích thúc đẩy thương mại điện tử B2C (Business to consumer) và B2B (Business to business) hướng tới bình đẳng hơn.

Thương mại Hoa Kỳ & Trung Quốc Thương mại Hoa Kỳ & Trung Quốc

Năm 1993, Tổng thống Bill Clinton đã ký Hiệp định Thương mại Tự do (NAFTA) với Canada và Mexico, tạo ra thêm 200.000 việc làm ở Mỹ. Tại cuộc họp báo vào tháng 3 năm 2000 - trước khi Quốc hội Mỹ bỏ phiếu về việc có nên bình thường hóa thương mại vĩnh viễn với Trung Quốc hay không?

Nhật Bản cải cách sau Thế chiến II Nhật Bản cải cách sau Thế chiến II

Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc vào ngày 02/09/1945, Nhật Bản hoang tàn bởi bom đạn, phần đông dân số rơi vào cảnh đói ăn trầm trọng. 30% dân số không có nhà ở, 6 triệu người lính và dân thường từ khắp các vùng chiến sự ở Thái Bình Dương quay trở về Nhật.

1234[5]6789  

SIU Review - số 131

Thông tin tuyển dụng

Thông tin cần biết

icon Giá vàng
icon Tỷ giá ngoại tệ
icon Chứng khoán