Trang chủ»Kinh tế»Những vấn đề kinh tế

Những vấn đề kinh tế

Malaysia cấm xuất khẩu đất hiếm để đẩy mạnh công nghiệp nước nhà Malaysia cấm xuất khẩu đất hiếm để đẩy mạnh công nghiệp nước nhà
Malaysia sắp phát triển chính sách cấm xuất khẩu các loại đất hiếm nhằm ngăn chặn khai thác quá mức gây thất thoát tài nguyên, đồng thời siết chặt hoạt động vận chuyển các khoáng chất trọng yếu, theo Thủ tướng Anwar Ibrahim hôm 11/9.
Hiệp định Thương mại CETA Hiệp định Thương mại CETA
Ngày 30/10/2016, EU và Canada ký kết hiệp định thương mại tại Brussels. Các đại diện gồm Jean-Claude Juncker - Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Donald Tusk - Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Robert Fico - Thủ tướng Slovakia, Justin Trudeau - Thủ tướng Canada, đã ký hai thỏa thuận mang tính bước ngoặt: Hiệp định Thương mại (CETA - The Comprehensive Economic and Trade Agreement) và Hiệp định Đối tác Chiến lược (SPA - Strategic Partnership Agreement).
Sự cải thiện nền nông nghiệp châu Phi Sự cải thiện nền nông nghiệp châu Phi

Nông nghiệp vẫn là một ngành quan trọng của kinh tế châu Phi, chiếm 2,4% GDP của Equatorial Guinea, 70% GDP của Liberia, và khoảng 15% GDP của lục địa này.

Chính sách kinh tế Singapore 2016 Chính sách kinh tế Singapore 2016

Thuật ngữ “mở rộng quy mô và quốc tế hóa” và “chuyển đổi ngành công nghiệp” đã được nhắc đến thường xuyên trong suốt bài phát biểu về ngân sách vào đầu năm 2016 của Bộ trưởng Tài chính Singapore - Heng Swee Keat.

Những thách thức đối với ngành công nghiệp du lịch trong năm 2016 Những thách thức đối với ngành công nghiệp du lịch trong năm 2016
Năm 2015, ngành công nghiệp du lịch đã đóng góp gần 10% (7.2 nghìn tỷ đô la) vào GDP toàn cầu nhưng Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC) dự đoán mức tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói trong năm 2016 sẽ giảm xuống vì tác động của các sự kiện tấn công khủng bố và tình hình kinh tế yếu kém. 
Những thuận lợi và khó khăn về thương mại - sản xuất hậu Brexit Những thuận lợi và khó khăn về thương mại - sản xuất hậu Brexit

Thống kê thương mại cho thấy Liên minh châu Âu (EU) là điểm đến của khoảng hơn ½ tổng lượng xuất khẩu hàng hóa từ Anh, chiếm 63% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của quốc gia này khi là thành viên Liên minh châu Âu. Và rất có thể một thỏa thuận thương mại thuận lợi đạt được hậu Brexit sẽ có lợi cho cả hai bên trong việc duy trì mối quan hệ giao thương gần gũi.

Thế vận hội Rio sẽ không thể cứu Brazil khỏi suy thoái Thế vận hội Rio sẽ không thể cứu Brazil khỏi suy thoái

Theo báo cáo mới từ Dịch vụ nhà đầu tư của Moody, Thế vận hội sẽ giúp Brazil cải thiện cơ sở hạ tầng của Rio nhưng việc gia tăng lượng khách du lịch sẽ không thể giúp Brazil thoát khỏi cuộc suy thoái dài nhất kể từ năm 1930.

Anh Quốc rời khỏi Liên minh Châu Âu? Anh Quốc rời khỏi Liên minh Châu Âu?

Ngày 23/6/2016, Vương quốc Anh sẽ giải quyết một câu hỏi cho nền chính trị Anh là đất nước vẫn còn trong Liên minh Châu Âu, hoặc sẽ rời khỏi tổ chức và đi một mình. Rời khỏi EU là việc mà không một quốc gia nào đã từng làm trước đó, vì vậy không ai có thể dự đoán được kết quả chính xác của quyết định này.

Kinh tế Châu Âu và hiệp ước Schengen Kinh tế Châu Âu và hiệp ước Schengen

Nền kinh tế Châu Âu có thể mất 28 tỷ Euro nếu hệ thống Schengen sụp đổ, ngoài ra còn dẫn đến chi phí leo thang của du lịch xuyên biên giới và sự gián đoạn thương mại nội bộ Châu Âu (Theo Morgan Stanley). Các nhà phân tích ngân hàng ước tính chi phí đi lại qua biên giới sẽ gia tăng đột biến và dòng chảy thương mại giữa các quốc gia có thể giảm do việc kiểm tra biên giới và thời gian chờ đợi.

Tác động của tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và Nhật Bản Tác động của tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và Nhật Bản

Vào thập niên 1960 Nhật Bản đã phát triển rất nhanh chóng và một số nhà phân tích dự đoán sẽ vượt qua Hoa Kỳ, trong khi đó nền kinh tế của Trung Quốc chỉ ở mức trung bình. Khi Nhật Bản đóng góp 16% vào tăng trưởng GDP toàn cầu giai đoạn 1960-1990 thì Trung Quốc chỉ 2%.

Kinh tế Trung Quốc & dự đoán năm 2016 Kinh tế Trung Quốc & dự đoán năm 2016

Các nhà đầu tư đang dần mất lạc quan về nền kinh tế toàn cầu trong năm 2016, một phần do những lo ngại về hiệu suất của nền kinh tế Trung Quốc.

Đôi nét về nền kinh tế Pháp Đôi nét về nền kinh tế Pháp

Pháp là nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới, chiếm khoảng 1/5 tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong khu vực đồng Euro. Ngành công nghiệp dịch vụ là nhân tố trọng yếu của nền kinh tế Pháp.

Thế giới cần những hành động khẩn cấp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu Thế giới cần những hành động khẩn cấp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới phải thực hiện những hành động khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng tăng trưởng chậm. Lời kêu gọi này xuất phát từ những dự đoán về nền kinh tế thế giới trong năm 2016.
Những mặt hạn chế của nhượng quyền thương mại Những mặt hạn chế của nhượng quyền thương mại

Xây dựng một doanh nghiệp đòi hỏi chủ sở hữu phải tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ hoàn toàn mới mẻ và thuyết phục người dùng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của mình. Ngược lại, nhượng quyền thương mại (franchise) chỉ đơn giản là mở và vận hành chi nhánh của một doanh nghiệp đã được thành lập.

5 điều cần biết về nền kinh tế đang đi xuống của Nga 5 điều cần biết về nền kinh tế đang đi xuống của Nga

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế của Nga sẽ giảm 3,4% trong năm 2015 và thêm 1% nữa trong năm 2016. Người Nga đang thực sự cảm nhận được những nỗi đau mà nền kinh tế nước này mang lại.

Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới Sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới

Brazil là quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới và Brazil cũng là nước tiêu thụ cà phê thứ 2 thế giới sau Mỹ. Với 2,3 triệu hecta chiếm gần 40% tổng sản lượng thế giới, phần lớn nằm ở Minas Gerais, Sao Paulo và Parana, nơi có khí hậu và nhiệt độ lý tưởng cho việc sản xuất cà phê.

Kinh tế Ấn Độ năm 2015 và nguồn vốn FDI Kinh tế Ấn Độ năm 2015 và nguồn vốn FDI
Theo báo cáo về đầu tư thế giới của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Ấn Độ lần đầu tiên đã lọt vào nhóm 10 địa điểm thu hút đầu tư lớn nhất thế giới trong năm 2014. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Ấn Độ trong năm 2014 đạt 34 tỷ USD, tăng 22% (so với 28 tỷ USD của năm 2013), chiếm 83,5% tổng FDI 41,2 tỷ USD vào khu vực Nam Á, bao gồm cả Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á (SAARC). 
Nền công nghiệp dầu khí Indonesia Nền công nghiệp dầu khí Indonesia
Indonesia là nước chiếm vị trí quan trọng và lâu đời trong ngành công nghiệp dầu khí quốc tế. Tuy nhiên gần đây sản xuất đã không đáp ứng đủ nhu cầu nên phải nhập khẩu dầu trong những năm đầu thập niên 2000.
Brazil lún sâu vào tình trạng suy thoái kinh tế Brazil lún sâu vào tình trạng suy thoái kinh tế
Đồng tiền giảm mạnh, nạn thất nghiệp tăng cao và thị trường chứng khoán giảm 20% so với năm trước. Đó là những gì mà Brazil đang phải đối mặt. 
Nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm trong năm 2015 Nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm trong năm 2015
Theo dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm trong năm 2015. 
12345[6]789  

SIU Review - số 131

Thông tin tuyển dụng

Thông tin cần biết

icon Giá vàng
icon Tỷ giá ngoại tệ
icon Chứng khoán