Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.
- Trâu bò nước ta thường được chăn thả ngoài đồng ruộng, chúng ăn cỏ và uống nước ở các đầm, ao rồi lại phóng uế ngay trên đồng ruộng. Nơi này cũng chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan.
- Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Các tin khác
-
Useful collocations about environment - Những cụm từ hữu dụng về môi trường
-
Useful collocations about education - Những cụm từ hữu dụng về giáo dục
-
Transition signals in writing - Các từ chuyển tiếp trong văn viết
-
Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường?
-
Đột biến gen là gì? Có các dạng đột biến gen nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
-
Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào hằng nhiệt, loài nào biến nhiệt: thằn lằn, thú mỏ vịt, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, cây lúa, nấm rơm.
-
Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn nhưng tai, chi, đuôi… lại nhỏ hơn so với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới?
-
Niêm mạc là gì? Giải thích tại sao trong phòng dịch Covid – 19 chúng ta không nên đưa tay lên mắt, mũi, miệng?