Tại sao cánh hoa phù dung lại thay đổi màu sắc trong một ngày từ sáng đến chiều?
Hoa phù dung, buổi sáng có màu trắng, đến trưa đã chuyển sang màu hồng, về chiều thì hoa ngã sang màu đỏ. Sở dĩ như vậy là vì trong cánh hoa có chất antoxian, còn gọi là hoa thanh tố. Chất này bị oxy hóa dần khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển từ màu trắng sang màu hồng và màu đỏ. Nếu ta khẽ làm nhàu nát các cánh hoa phù dung khi còn màu trắng, thì sắc tố antoxian của tế bào cánh hoa bị giập nát tiếp xúc với không khí dễ dàng hơn cho nên sự oxy hóa xảy ra nhanh hơn và hoa sẽ chuyển sang màu hồng đỏ ngay trong sáng sớm.
Các tin khác
-
Useful collocations in writing - Từ kết hợp trong văn viết
-
Useful collocations about health - Những cụm từ hữu dụng về sức khỏe
-
Useful collocations about environment - Những cụm từ hữu dụng về môi trường
-
Useful collocations about education - Những cụm từ hữu dụng về giáo dục
-
Transition signals in writing - Các từ chuyển tiếp trong văn viết
-
Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường?
-
Đột biến gen là gì? Có các dạng đột biến gen nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
-
Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt? Trong các loài sau đây, loài nào hằng nhiệt, loài nào biến nhiệt: thằn lằn, thú mỏ vịt, gà gô trắng, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà, cây lúa, nấm rơm.